Chi tiết
Phòng Đào tạo, Trường Đại học Kinh tế - tiền thân là Phòng Đào tạo, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, được thành lập năm 1975. Số cán bộ công chức, viên chức của Phòng hiện là 7 người, gồm 1 trưởng phòng, 3 phó phòng và 3 chuyên viên.
Phòng Đào tạo có trách nhiệm tham mưu trực tiếp cho lãnh đạo Nhà Trường về chiến lược và kế hoạch đào tạo đại học; tổ chức xây dựng khung chương trình đào tạo cho tất cả các chuyên ngành thuộc tất cả các hệ và các phương thức đào tạo; tổ chức và quản lý toàn diện quá trình giảng dạy và học tập bậc đại học. Cụ thể:
Tóm tắt
Nội dung
Phòng Đào tạo có trách nhiệm tham mưu trực tiếp cho lãnh đạo Nhà Trường về chiến lược và kế hoạch đào tạo đại học; tổ chức xây dựng khung chương trình đào tạo cho tất cả các chuyên ngành thuộc tất cả các hệ và các phương thức đào tạo; tổ chức và quản lý toàn diện quá trình giảng dạy và học tập bậc đại học.
Cơ cấu tổ chức của Phòng đào tạo như sau:
Nội dung.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc triển khai đào tạo theo hệ thống tín chỉ, từ năm học 2006-2007, phòng Đào tạo đã tham mưu trực tiếp cho Hội đồng xây dựng khung chương trình của trường thiết kế lại toàn bộ chương trình đào tạo của tất cả chuyên ngành theo hướng hiện đại, phù hợp với nhu cầu xã hội và tổ chức đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Sau 04 năm thực hiện thành công đào tạo tín chỉ, năm học 2009-2010, phòng Đào tạo lại cùng với các khoa, bộ môn trong trường tiếp tục rà soát điều chỉnh lại toàn bộ chương trình đào tạo. Hiện nay, chương trình đào tạo của 19 chuyên ngành đã được chỉnh sửa và đưa vào áp dụng từ khóa tuyển sinh 2010.
Đang cập nhật nội dung.
Chuyên ngành đào tạo
Chương trình đào tạo đại học
Nhà trường đã thực hiện việc công bố mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu ra về kiến thức, kĩ năng và trình độ ngoại ngữ mà sinh viên đạt được khi tốt nghiệp cho từng chuyên ngành:
Đang cập nhật nội dung
Huân chương Lao động hạng 3
Căn cứ kết luận của Giám đốc Đại học Đà Nẵng về việc đào tạo ngoại ngữ cho sinh viên chính quy các khóa tuyển sinh từ năm 2008 tại cuộc họp ngày 26/08/2008; Căn cứ các quy định về việc xét miễn, giảm học phần tiếng Anh cho các khoá sinh viên từ năm 2007; Căn cứ đề nghị của các Trường thành viên, Giám đốc Đại học Đà Nẵng qui định việc sử dụng các chứng chỉ quốc tế để xét miễn, giảm học phần tiếng Anh cho sinh viên chính quy nhập học từ năm 2008 của Đại học Đà Nẵng như sau: 1. Đối với sinh viên có chứng chỉ TOEIC Đối với sinh viên có chứng chỉ TOEIC đang trong thời gian có hiệu lực hoặc tham gia kỳ thi TOEIC do Đại học Đà Nẵng phối hợp tổ chức, việc xét miễn các học phần tiếng Anh được thực hiện theo quy định sau: Số điểm Học phần được xét miễn và điểm chữ qui đổi Anh văn 1 Anh văn 2 Anh văn 3 Dưới 270 Sẽ xem xét kết quả cụ thể để xếp lớp. 270 ÷295 C C C 300 ÷ 345 B C C 350 ÷ 395 A C C 400 ÷ 445 A B C 450 ÷ 495 A A C 500 ÷ 545 A A B Từ 550 trở lên A A A 2. Đối với sinh viên có chứng chỉ IELTS, TOEFL quốc tế hoặc TOEFL nội bộ Đối với sinh viên có chứng chỉ IELTS, TOEFL quốc tế hoặc TOEFL nội bộ đang trong thời gian có hiệu lực, việc xét miễn các học phần tiếng Anh được thực hiện theo quy định sau: Số điểm Học phần được xét miễn và điểm chữ qui đổi IELTS TOEFL quốc tế hoặc nội bộ Anh văn 1 Anh văn 2 Anh văn 3 Dưới 5.0 Dưới 484 Không xét miễn 5 Từ 484 ÷ dưới 508 A Không miễn 5.5 Từ 508 ÷ dưới 533 A A Không miễn Từ 6.0 trở lên Từ 533 trở lên A A A 3. Tính điểm theo thang điểm 10 - Việc chuyển từ thang điểm chữ sang thang điểm 10 để sử dụng cho các mục đích đánh giá khác của học phần tiếng Anh được tính theo nguyên tắc sau: Thang điểm chữ Thang điểm 10 A 10 B 8,4 C 6,9 4. Thủ tục xét miễn Sinh viên có nguyện vọng xét miễn học tiếng Anh phải làm đơn xin phép và nộp bản chính chứng chỉ cho Phòng Đào tạo của Trường để kiểm tra. Sinh viên đủ điều kiện sẽ được Nhà trường ra quyết định miễn học, công nhận kết quả điểm chữ và điểm số ngay trong học kỳ đó và các học kỳ sau (kết quả điểm của các học kỳ trước thời điểm ra quyết định miễn học không thay đổi).
Căn cứ kết luận của Giám đốc Đại học Đà Nẵng về việc đào tạo ngoại ngữ cho sinh viên chính quy các khóa tuyển sinh từ năm 2008 tại cuộc họp ngày 26/08/2008; Căn cứ các quy định về việc xét miễn, giảm học phần tiếng Anh cho các khoá sinh viên từ năm 2007; Căn cứ đề nghị của các Trường thành viên, Giám đốc Đại học Đà Nẵng qui định việc sử dụng các chứng chỉ quốc tế để xét miễn, giảm học phần tiếng Anh cho sinh viên chính quy nhập học từ năm 2008 của Đại học Đà Nẵng như sau:
1. Đối với sinh viên có chứng chỉ TOEIC
Đối với sinh viên có chứng chỉ TOEIC đang trong thời gian có hiệu lực hoặc tham gia kỳ thi TOEIC do Đại học Đà Nẵng phối hợp tổ chức, việc xét miễn các học phần tiếng Anh được thực hiện theo quy định sau:
Dưới 270
Sẽ xem xét kết quả cụ thể để xếp lớp.
270 ÷295
C
300 ÷ 345
B
350 ÷ 395
A
400 ÷ 445
450 ÷ 495
500 ÷ 545
Từ 550 trở lên
2. Đối với sinh viên có chứng chỉ IELTS, TOEFL quốc tế hoặc TOEFL nội bộ
Đối với sinh viên có chứng chỉ IELTS, TOEFL quốc tế hoặc TOEFL nội bộ đang trong thời gian có hiệu lực, việc xét miễn các học phần tiếng Anh được thực hiện theo quy định sau:
IELTS
TOEFL quốc tế hoặc nội bộ
Dưới 5.0
Dưới 484
Không xét miễn
5
Từ 484 ÷ dưới 508
Không miễn
5.5
Từ 508 ÷ dưới 533
Từ 6.0 trở lên
Từ 533 trở lên
3. Tính điểm theo thang điểm 10
- Việc chuyển từ thang điểm chữ sang thang điểm 10 để sử dụng cho các mục đích đánh giá khác của học phần tiếng Anh được tính theo nguyên tắc sau:
Thang điểm chữ
Thang điểm 10
10
8,4
6,9
4. Thủ tục xét miễn
Sinh viên có nguyện vọng xét miễn học tiếng Anh phải làm đơn xin phép và nộp bản chính chứng chỉ cho Phòng Đào tạo của Trường để kiểm tra. Sinh viên đủ điều kiện sẽ được Nhà trường ra quyết định miễn học, công nhận kết quả điểm chữ và điểm số ngay trong học kỳ đó và các học kỳ sau (kết quả điểm của các học kỳ trước thời điểm ra quyết định miễn học không thay đổi).